Chống ăn mòn kim loại bằng magnesium

* tính chất vật lý và hóa học của Mg

1. Tính chất vật lý

- Magie là kim loại tương đối cứng, có màu trắng bạc, chất này rất nhẹ chỉ nặng khoảng 2/3 nhôm nếu cùng thể tích.

- Magnesium bị bao phủ lớp màng oxit khi để ngoài không khí. Mg có khối lượng riêng là 1,737 (g/cm3) có nhiệt độ nóng chảy là 648 độ C và sôi ở  1095 độ C. 

- Khi ở dạng bột, kim loại magnesium bị đốt nóng bởi nhiệt độ và bắt lửa khi để vào vùng không khí  ẩm và cháy tạo ra ngọn lửa màu trắng. Khi ở dạng dày, Mg thường khó bắt lửa, nhưng khi ở dạng lá mỏng thì nó bắt lửa rất nhanh và rất khó dập.

- Mg không tan trong nước nhưng nước đun sôi thì có thể hòa tan Mg.

2. Tính chất hóa học của magnesium 

Magnesium là chất khử mạnh nhưng yếu hơn natri và mạnh hơn nhôm. Vì thế Magnesium có các tính chất hóa học nổi bật như:

- Tác dụng với phi kim: Trong không khí, Mg bị oxi hóa chậm tạo thành oxit mỏng vảo vệ kim loại, khi đốt nóng chúng bị cháy trong oxi. Do Mg có lực lớn hơn oxi, vì vậy để dập tắt đám cháy Magnesium không nên dùng tuyết cacbonic. 

- Magnesium tác dụng với axit: Tác dụng với HCl, H2SO4 và HNO3

 

  • Tác dụng với nước: Mg hầu như không tác dụng với nước khi ở nhiệt độ thường. Ngoài ra, còn phản ứng chậm với nước nóng.
  • Ứng dụng thực tiễn của Mg trong Công nghiệp nhất là trong khu công nghiệp về nhiệt điện, hóa chất, Hóa lọc dầu

Cực dương magiê là kim loại được sử dụng rộng rãi nhất trong cực dương ăn mòn cho các cấu trúc ngầm và môi trường nước nhất định. Cực dương Mg có tiềm năng định hướng cao nhất của cực dương ăn mòn. Nó được sử dụng cho hầu hết các ứng dụng U / G trực tiếp và trong điện trở suất cao hơn, chất điện phân nước. Chúng có sẵn trong nhiều hình thức và trọng lượng cho nhiều loại ứng dụng.